Hướng dẫn thủ tục hòa mạng trả sau Vinaphone mới nhất hiện nay

Hướng dẫn thủ tục hòa mạng trả sau Vinaphone

Bạn đang muốn sử dụng Sim Vinaphone trả sau để nhận được nhiều ưu đãi hơn từ Vinaphone hãy tham khảo bài viết hướng dẫn thủ tục hòa mạng trả sau Vinaphone sau đây, chúng tôi sẽ cung cấp đầy đủ thông tin cũng như các bước để hòa mạng Vinaphone trả sau hợp pháp và nhanh chóng nhất.

Thủ tục hòa mạng trả sau Vinaphone là một bước làm bắt buộc bạn phải chuẩn bị kỹ trước khi tiến hành hòa mạng. Đối với từng đối tượng khách hàng sẽ có những thủ tục và yêu cầu riêng. Nhưng bạn đừng quá lo lắng bởi “thủ tục” chỉ là những giấy tờ cần thiết có liên quan đến cá nhân và tổ chức cần hòa mạng Vinaphone trả sau. Hãy cùng 4gvinaphone.com tìm hiểu thông tin chi tiết về thủ tục hòa mạng Sim trả sau Vinaphone để được hòa mạng nhanh chóng, sớm được trải nghiệm dịch vụ 4G Vinaphone nhé.

Hướng dẫn thủ tục hòa mạng trả sau Vinaphone

Hướng dẫn thủ tục hòa mạng trả sau Vinaphone

Thủ tục hòa mạng trả sau Vinaphone mới nhất hiện nay:

Với từng khách hàng khác nhau, thủ tục hòa mạng thuê bao trả sau Vinaphone cũng sẽ khác nhau. Bạn là khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp hay người nước ngoài đang sinh sống, học tập, làm việc tại Việt Nam muốn hòa mạng Sim trả sau Vinaphone cần chuẩn bị những thủ tục cần thiết như sau:

1. Thủ tục hòa mạng Sim trả sau Vinaphone cho khách hàng cá nhân:

Chứng minh nhân dân và Hộ khẩu thường trú dài hạn (trong trường hợp không có chứng minh thư có thể thay thế bằng giấy xác nhận có đóng dấu của chính quyền địa phương, hoặc cơ quan đơn vị công tác quản lý, hoặc các giấy tờ tùy thân khác như hộ chiếu, bằng lái xe…

2. Đối với khách hàng Doanh nghiệp (công ty tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần)

– Người đại diện thực hiện thủ tục hòa mạng Vinaphone trả sau xuất trình CMND và giấy giới thiệu của công ty.

– Giấy phép thành lập/kinh doanh của công ty bản gốc hoặc bản sao có công chứng và còn hiệu lực.

>>> Xem ngay: Các gói cước 4G Vinaphone cho thuê bao Vinaphone trả sau mới hòa mạng

3. Thủ tục hòa mạng trả sau Vinaphone cho khách hàng là người nước ngoài

– Xuất trình Hộ chiếu có giá trị dưới 6tháng,

– Giấy phép lưu trú tại địa phương do cơ quan có thẩm quyền cấp.

4. Khách hàng là văn phòng đại diện, cơ quan tổ chức nước ngoài, công ty nước ngoài, công ty liên doanh.

– Người đại diện thực hiện thủ tục hòa mạng Vinaphone trả sau xuất trình Chứng minh thư, Giấy giới thiệu của công ty.

– Bộ hợp đồng và Phiếu yêu cầu cung cấp dịch vụ điện thoại di động có chữ ký của người có trách nhiệm và đóng dấu.

– Giấy phép thành lập, giấy phép hoạt động (còn thời hạn) bản gốc hoặc bản sao có công chứng và còn hiệu lực (≤3 tháng).

– Giấy phép của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư hoặc UBND Thành Phố cấp.

– Giấy phép hợp tác liên doanh với nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền cấp (nếu giấy phép liên doanh với đơn vị tỉnh TP khác thì kèm theo giấy phép đặt chi nhánh, trụ sở tại địa phương do UBND Thành Phố cấp).

Hòa mạng thuê bao trả sau Vinaphone ở đâu?

Sau khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục cần thiết trên, bạn hãy đến điểm giao dịch Vinaphone gần nơi bạn nhất để được nhân viên tư vấn và hỗ trợ hòa mạng trả sau Vinaphone.

Tại đây sẽ có các giao dịch viên hỗ trợ bạn hòa mạng Sim trả sau Vinaphone hoặc chuyển từ thuê bao trả tước sang thuê bao trả sau để sử dụng nhanh chóng. 

>>> Xem ngay: Giờ làm việc của Trung tâm giao dịch Vinaphone trên toàn quốc

Hy vọng bài viết hướng dẫn thủ tục hòa mạng trả sau Vinaphone giúp bạn tự tin và chuẩn bị chu đáo cho việc hòa mạng Vinaphone trả sau thành công!

Cước phí đăng ký qua tổng đài Vinaphone 1543Miễn Phí, xin cảm ơn Quý Khách đã sử dụng dịch vụ của Vinaphone

Gói cước VinaPhone khuyến mãi

  • DT90
  • DATA: 15GB
  • Giá: 90.000đ
  • Hạn: 30 ngày
Chi Tiết
  • BIG120
  • DATA: 60GB
  • Giá: 120.000đ
  • Hạn: 30 ngày
Chi Tiết
  • BIG90
  • DATA: 30GB
  • Giá: 90.000đ
  • Hạn: 30 ngày
Chi Tiết
  • BIG200
  • DATA: 120GB
  • Giá: 200.000Đ
  • Hạn: 30 ngày
Chi Tiết

Bài viết liên quan